TÀI LIỆU
Hỏi: Chúng con là các nữ tu sĩ truyền giáo ở trong một tu viện tại Thái Lan. Câu hỏi của chúng con là: Bao nhiêu lần trong một ngày, Mình Thánh Chúa có thể được đặt trong nhà nguyện của chúng con? Nghĩa là đặt Mình Thánh Chua mà không có giờ chầu? - M. D., Mae Sot, Tak, Thái Lan.
Giải đáp của Cha Edward McNamara, Dòng Đạo Binh Chúa Kitô (LC), giáo sư phụng vụ và thần học Bí tích, Giám đốc Viện Sacerdos tại Đại học Regina Apostolorum (Nữ Vương các Thánh Tông Đồ), Rôma.
Giải đáp của Cha Edward McNamara, Dòng Đạo Binh Chúa Kitô (LC), giáo sư phụng vụ và thần học Bí tích, Giám đốc Viện Sacerdos tại Đại học Regina Apostolorum (Nữ Vương các Thánh Tông Đồ), Rôma.
Giải đáp của Cha Edward McNamara, Dòng Đạo Binh Chúa Kitô (LC), giáo sư phụng vụ và thần học Bí tích, Giám đốc Viện Sacerdos tại Đại học Regina Apostolorum (Nữ Vương các Thánh Tông Đồ), Rôma.
Giải đáp của Cha Edward McNamara, Dòng Đạo Binh Chúa Kitô (LC), giáo sư phụng vụ và thần học Bí tích, Giám đốc Viện Sacerdos tại Đại học Regina Apostolorum (Nữ Vương các Thánh Tông Đồ), Rôma.
Đáp: Vì hai câu hỏi không liên quan này là khá kỹ thuật và có thể được trả lời với sự ngắn gọn tương đối, tôi chọn cách giải quyết chúng chung với nhau.
Đáp: Đây cũng là mùa Thêm sức và mùa rước lễ lần đầu ở Ý và nhiều nơi khác, mặc dù hầu hết các lễ cử hành này đã được hoãn lại cho đến tháng 9 là sớm nhất.
Đáp: Về việc cầu nguyện, tôi thấy không có lý do tại sao là không. Nếu chúng ta có thể cầu nguyện cho ai đó từ xa, chẳng hạn như khi chúng ta lần hạt Mân côi, để chỉ ý cho một người bạn hoặc người thân cần cầu nguyện, thì việc chúng ta cùng đọc với họ cách nào đó qua điện thoại hoặc các phương tiện truyền thông kỹ thuật, có thể là một phương tiện để tăng cường hiệu lực ấy từ một quan điểm chủ quan.
Trong thời kỳ khủng hoảng Covid-19 này, có lẽ có nhiều tu viện các nữ tu và tu hội đời ở trong hoàn cảnh tương tự.
Đáp: Phần giới thiệu các nghi thức của Chúa nhật Lễ Lá mô tả nghi thức như sau. “Vào ngày này, Hội Thánh nhắc lại việc Chúa Kitô vào thành Giêrusalem để thực hiện Mầu nhiệm Vượt qua của Ngài. Như vậy, việc tưởng niệm việc Chúa vào thành thánh diễn ra trong tất cả các Thánh lễ, bằng cách rước kiệu hoặc cuộc rước nhập lễ long trọng trước Thánh lễ chính, hoặc cuộc rước đơn giản trước các Thánh lễ khác.
Đáp: Tôi không nghĩ rằng nhất thiết phải có một câu trả lời đúng hoặc sai cho một câu hỏi như vậy. Tình hình y tế và các nguy hiểm khả dĩ cụ thể thay đổi từ năm này sang năm khác, và sự đáp ứng mục vụ phải thay đổi tùy theo các tình huống.
Đáp: Câu trả lời ngắn cho câu hỏi của bạn là rằng ngày bắt đầu Mùa Chay tùy thuộc vào ngày lễ Phục Sinh. Lễ Phục sinh đi theo âm lịch, thay vì dương lịch và được cử hành vào ngày Chúa nhật, vốn là sau trăng tròn đầu tiên sau ngày 21-3, ngày xuân phân. Do đó, lễ Phục sinh không thể là trước ngày 22-3 hoặc sau ngày 25-4.
Đáp: Tôi đã thảo luận một vấn đề tương tự vào ngày 21-6-2011. Trong câu trả lời đó, tôi đã viết một phần như sau: “Tôi tin rằng cần phải phân biệt giữa việc tham dự một Thánh lễ được cử hành theo quy chế Sách lễ Rôma năm 1962 (hình thức ngoại thường) và tham dự một Thánh lễ được cử hành theo hình thức này, bởi các linh mục của Huynh Đoàn Thánh Piô X.
Đáp: Sách lễ Rôma không đi sâu vào chi tiết về việc chưng hoa trong Mùa Chay. Xin mời đọc: “305. Việc trang trí bàn thờ phải có chừng mực. Trong mùa Vọng, hãy chưng bông bàn thờ cách chừng mực, cho hợp với tính chất của mùa này, kẻo vượt quá niềm vui trọn vẹn của ngày Chúa Giáng sinh. Mùa Chay thì cấm chưng bông bàn thờ, ngoại trừ Chúa nhật “Mừng vui lên” (Chúa nhật IV mùa Chay), và các lễ trọng, lễ kính.
Đáp: Tôi muốn nói rằng có một số lý do tại sao việc công bố chương và các câu đọc thường không phải là một phần của truyền thống phụng vụ, cho dù là Công giáo hay Chính thống giáo. Theo như tôi có thể xác định, các buổi cử hành của Anh giáo đều công bố chương và câu trước khi đọc.
Giải đáp của Cha Edward McNamara, Dòng Đạo Binh Chúa Kitô (LC), giáo sư phụng vụ và thần học Bí tích, Giám đốc Viện Sacerdos tại Đại học Regina Apostolorum (Nữ Vương các Thánh Tông Đồ), Rôma.
Đáp: Các nghi thức sám hối, nói chung, là một hỗn hợp của các hành động phụng vụ bí tích (hòa giải), và các hoạt động có thể được xếp là một phần của lòng đạo đức bình dân.
Đáp: Bản văn Kinh thánh được đề cập chắc là 1 Cr 11: 4-16: “Phàm người nam nào cầu nguyện hoặc nói tiên tri mà che đầu, thì hạ nhục Ðấng làm đầu mình. Phàm người nữ nào cầu nguyện hoặc nói tiên tri mà lại để đầu trần, thì làm nhục kẻ làm đầu mình, vì người ấy như thể trọc đầu vậy. Nếu người nữ để đầu trần, thì cứ cắt tóc đi! Nhưng nếu cắt tóc hay trọc đầu là một điều xấu hổ đối với người nữ, thì hãy che đầu lại!
Đáp: Quy chế Tổng quát Sách Lễ Rôma (GIRM), khi nói về các công thức khác được sử dụng trong thánh lễ, nói như sau: “37. Sau hết, trong các công thức khác: Có những công thức tạo nên một nghi thức hay một hành vi biệt lập, như thánh thi Vinh Danh, thánh vịnh đáp ca, Alleluia và lời tung hô trước bài Tin Mừng, bài ca Thánh! Thánh! Thánh!, lời tung hô sau truyền phép, bài hát sau Hiệp lễ…
1) Liệu việc Đức Giáo Hoàng yêu cầu suy tôn Sách thánh phải được xem là một nghĩa vụ phụng vụ ràng buộc, hay chỉ đơn thuần là một sự khuyến khích để chọn một lựa chọn hợp lệ? 2) Liệu Chúa nhật này, và lời kêu gọi đặc biệt về việc suy tôn Lời Chúa, có liên quan đến tất cả các nghi thức phụng vụ khác nhau của Hội Thánh Công giáo không?