5. Thánh Lễ và Thánh Thể
“Phụng vụ Lời Chúa là một cuộc đối thoại giữa Thiên Chúa và dân Ngài”.
Linh mục quay về phía giáo dân, dang tay chào: Nguyện xin ân sủng Đức Giêsu Kitô, Chúa chúng ta và tình yêu của Chúa Cha và ơn thông hiệp của Chúa Thánh Thần ở cùng tất cả anh chị em.
“Việc tham dự Thánh Lễ làm cho cho chúng ta bước vào mầu nhiệm của Đức Kitô, bằng cách cho chúng ta đi với Người từ cái chết sang sự sống.”
Thánh Lễ “là cuộc gặp gỡ của tình yêu với Thiên Chúa qua Lời của Ngài, cùng Mình và Máu Chúa Giêsu”.
Phải có đời đời để dọn mình,Phải có đời đời để tạ ơn vì dâng một Thánh Lễ.
Anh Chị Em hãy hết lòng yêu mến bí tích Thánh Thể, vì Thánh Thể là nguồn mạch và đỉnh cao của sinh hoạt Giáo Hội (x. Hiến chế Tín lý về Giáo Hội số 11). Việc rước lễ thể hiện cách tuyệt đỉnh việc “ở trong” nhau giữa Đức Ki-tô và mỗi người Anh Chị Em: “Anh em hãy ở lại trong Thầy, và Thầy ở lại trong anh em” (Ga 15,4).
Thực hành phổ biến của người Công Giáo là rước lễ trên tay trong khi đứng là một phần của cuộc tấn công của Satan nhắm vào Giáo Hội, người đứng đầu Bộ Phụng Tự và Kỷ Luật Bí Tích của Vatican đã nhận xét như trên.
Một vài nhận định và đề nghị liên quan đến việc rước Lễ trên đây hẳn còn nhiều thiếu sót và bất cập, nhưng chỉ với ước mong Kitô hữu chúng ta sống lời chỉ dạy của Đức cố Giáo Hoàng Gioan Phaolô II là chúng ta cần phải tôn thờ Chúa Kitô trong bí tích Thánh Thể cho cân xứng và phải đạo, vì Đấng hiện diện trong Thánh Thể không chỉ là người Anh, người Bạn của chúng ta mà còn là Vị Thầy Chí Thánh, là Thiên Chúa Tối Cao.
Trong bài giảng thánh lễ, Đức Thánh Cha nói: “Rồi có điềm lớn xuất hiện trên trời: một người Phụ Nữ, mình khoác mặt trời.” Đó là những gì thị nhân trên đảo Patmos cho chúng ta biết trong Sách Khải huyền (12: 1), và thêm rằng bà sắp sinh một con trai.
“Chúng ta… phải hiểu rõ giá trị và ý nghĩa của Thánh Lễ, để sống mối liên hệ của chúng ta với Thiên Chúa một ngày một trọn vẹn hơn”.
“Nguyện xin phụng vụ trở thành một trường dạy cầu nguyện đích thực cho tất cả chúng ta”.
“Chúng ta biết từ kinh nghiệm rằng chỉ có những ai có thể nhìn nhận các lỗi lầm và xin lỗi thì mới nhận được sự thông cảm và sự tha thứ của người khác”.
“Những cử chỉ này, … là những cử chỉ rất quan trọng bởi vì chúng diễn tả ngay từ ban đầu rằng Thánh Lễ là một cuộc gặp gỡ yêu thương với Đức Kitô.”