2.1. Giáo luật
Để hiểu rõ quyết định của Đức thánh cha, chúng ta cần phân biệt bí mật tông tòa và ấn tín tòa giải tội.
Khoản luật 383 của Bộ Giáo Luật 1983 dạy rằng Giám Mục Giáo Phận, với tư cách là chủ chăn, phải có trách nhiệm và bổn phận với mọi người cư ngụ hay đang ở trong lãnh địa Giáo Phận của mình.
Đức Giám Mục địa phận là chủ chăn của địa phận (Can 376). Ngài có quyền hành pháp, lập pháp va tư pháp chiếu theo Luật (Can 391), đích thân thi hành quyền lập pháp (không được ủy quyền cho ai, quyền hành pháp có thể nhờ vị Tổng đại diện hoặc Đại diện Giám mục chiếu theo luật, còn quyền tư pháp Ngài có thể nhờ vị Đại diện Tư pháp (Can 391). Trong mọi công việc pháp lý của địa phận, Đức Giám Mục địa phận đứng tên thay mặt cả địa phận (Can 393).
Mong rằng những kinh nghiệm nhỏ bé này giúp cho “các bạn có đoàn sủng lập Dòng và muốn lập Dòng” hoặc “các bạn cần tham khảo” sẽ hiểu hơn “Tiến trình thành lập một Dòng tu thuộc quyền giáo phận”.
Ðiều 1400: (1) Ðối tượng của sự phán xử là: 1. truy tố hay yêu sách những quyền lợi thể nhân hay pháp nhân, hay tuyên bố những sự kiện pháp lý; 2. tuyên kết hay tuyên bố hình phạt dành cho các tội phạm.
Ðiều 1311: (1) Giáo Hội có quyền lợi bẩm sinh và riêng biệt để câu thúc bằng chế tài hình sự những tín hữu phạm tội.
Ðiều 1254: (1) Do một quyền lợi bẩm sinh, không lệ thuộc vào quyền bính dân sự, Giáo Hội công giáo có thể thủ đắc, sở hữu, quản trị và chuyển nhượng tài sản hầu theo đuổi các mục đích riêng của mình.
Ðiều 834: (1) Giáo Hội chu toàn nhiệm vụ thánh hóa cách riêng nhờ phụng vụ. Thực vậy, phụng vụ được coi là việc thi hành chức vụ tư tế của Chúa Giêsu Kitô, trong đó, việc thánh hóa loài người được diễn nghĩa bằng những dấu chỉ hữu hình và được thể hiện theo từng cách thế riêng cho từng dấu chỉ; đồng thời, việc phụng thờ Thiên Chúa cách công khai và nguyên vẹn được thực thi bởi nhiệm thể của Chúa Giêsu Kitô, nghĩa là bởi Ðầu và bởi các Chi Thể.
Ðiều 747: (1) Chúa Kitô đã ủy thác cho Giáo Hội kho tàng đức tin, để, nhờ Chúa Thánh Thần giúp đỡ, Giáo Hội gìn giữ chân lý mạc khải thật thánh thiện, nghiên cứu thật sâu xa, công bố và trình bày thật trung thành.
Ðiều 204: (1) Các tín hữu là những người, nhờ phép Rửa Tội, được hiệp thân với Ðức Kitô, kết thành dân của Chúa và do đó, họ tham dự theo cách thế riêng vào chức vụ tư tế, sứ ngôn và vương giả của Ðức Kitô.
Ðiều 1: Các điều của Bộ Luật này chỉ chi phối Giáo Hội Latinh.
Can. 1400 §1 The objects of a trial are: 1° to pursue or vindicate the rights of physical or juridical persons, or to declare juridical facts; 2° to impose or to declare penalties in regard to offences.
Can. 1311 The Church has its own inherent right to constrain with penal sanctions Christ’s faithful who commit offences.
Can. 1254 §1 The catholic Church has the inherent right, independently of any secular power, to acquire, retain, administer and alienate temporal goods, in pursuit of its proper objectives.
Can. 834 §1 The Church carries out its office of sanctifying in a special way in the sacred liturgy, which is an exercise of the priestly office of Jesus Christ.
Can. 747 §1 It is the obligation and inherent right of the Church, independent of any human authority, to preach the Gospel to all peoples, using for this purpose even its own means of social communication, for it is to the Church that Christ the Lord entrusted the deposit of faith, so that by the assistance of the Holy Spirit, it might conscientiously guard revealed truth, more intimately penetrate it, and faithfully proclaim and expound it.
Can. 204 §1 Christ’s faithful are those who, since they are incorporated into Christ through baptism, are constituted the people of God. For this reason they participate in their own way in the priestly, prophetic and kingly office of Christ.
Over the course of time, the Catholic Church has been wont to revise and renew the laws of its sacred discipline so that, maintaining always fidelity to the Divine Founder, these laws may be truly in accord with the salvific mission entrusted to the Church.
Jack Dominian, trong cuốn Hôn Nhân, Đức Tin và Tình Yêu, xuất bản tại Luân Đôn năm 1981, có đưa ra một bảng liệt kê những đơn xin ly dị và được phép ly dị xẩy ra tại Anh và Wales trong khoảng thời gian từ năm 1911 đến năm 1980.