1. Chúa Thánh Thần (Thần Khí)
Chúa Thánh Thần là Đấng rất gần gũi với mỗi người nhưng chúng ta thường lãng quên Người. Có thể ví Chúa Thánh Thần gần gũi và quan trọng như không khí mà chúng ta hít thở mỗi giây phút nhưng ít khi chúng ta để ý đến không khí.
Trong đời sống gia đình, thể nào cũng có một ngày trọng đại. Ngày công bố nội dung tờ di chúc, cha mẹ đã già cả, chẳng còn sống được bao lâu, thường để lại ý muốn của mình cho con cháu về vấn đề tài sản; ngõ hầu sau khi qua đời thì mọi sự được rõ ràng, khỏi xảy ra tranh chấp. Lúc ấy các con phải có mặt, cha mẹ chia phần cho từng đứa và giải thích lý do tại sao các ngài làm như vậy.
Trong bài giảng Thánh Lễ sáng nay Thứ Năm 19 tháng Tư, năm 2018 tại nhà nguyện Casa Santa Marta, ĐGH Phanxicô đã dùng câu chuyện rao giảng của Phi-líp-phê trong sách Tông Đồ Công Vụ (Cv 8:26-40) để giải thích về việc truyền giáo gồm ba từ chính “đứng lên”, “ tiến lại gần “ và “bắt đầu với hoàn cảnh thực tế.”
4 Có nhiều đặc sủng khác nhau, nhưng chỉ có một Thần Khí. 5 Có nhiều việc phục vụ khác nhau, nhưng chỉ có một Chúa. 6 Có nhiều hoạt động khác nhau, nhưng vẫn chỉ có một Thiên Chúa làm mọi sự trong mọi người. 7 Thần Khí tỏ mình ra nơi mỗi người một cách, là vì ích chung.
Xin thú thật mãi cho tới những năm gần đây vẫn không sao phân biệt nổi những ơn này khác nhau làm sao. Nhất là mấy ơn đầu: 1) Khôn ngoan, 2) Hiểu biết 3) Thông minh. Ba ơn này chẳng là một hay sao, tuy mức độ có chênh nhau hơn kém… .
Có một dụ ngôn mà Chúa Giêsu kể giúp chúng ta hiểu được tầm quan trọng của ơn này. Một người gieo giống đi ra gieo hạt giống; tuy nhiên không phải tất cả hạt giống được gieo xuống đều sinh hoa quả. Những hạt rơi trên lối đi bị chim trởi ăn mất; những hạt rơi trên đất sỏi đá hay bụi gai sẽ mọc lên, nhưng mau bị mặt trời làm cho khô héo hoặc bị những cây gai làm cho chết ngạt.
“Chăm sóc cho tạo vật chính là bảo vệ món quà của Thiên Chúa và thưa cùng Thiên Chúa, ‘Con cảm tạ Chúa, con là người giữ gìn tạo vật, nhưng để làm cho nó tiến lên, chứ không bao giờ huỷ diệt món quà của Chúa.’ Đó phải là thái độ của chúng ta đối với tạo vật: gìn giữ nó bởi vì nếu chúng ta hủy diệt tạo vật, thì nó sẽ tiêu diệt chúng ta!”
“Ơn đạo đức đồng nghĩa với tinh thần đạo đức đích thực, với niềm tin tưởng của con thảo đối với Thiên Chúa, với khả năng cầu nguyện cùng Ngài bằng tình yêu và sự đơn thành đặc trưng của những người khiêm nhường trong lòng.”
“Ơn khôn ngoan là ơn làm cho Chúa Thánh Thần ngự trong chúng ta ngõ hầu chúng ta nhìn tất cả mọi sự với cặp mắt của Thiên Chúa. Đó là ơn khôn ngoan…. và hiển nhiên là ơn này xuất phát từ sự thân tình với Thiên Chúa, từ mối liên hệ mật thiết của chúng ta với Thiên Chúa, như mối liên hệ của con cái với Chúa Cha.”
Cần phải để cho ánh sáng của Chúa Thánh Thần tràn ngập chúng ta, để Người rộng mở con tim của chúng ta cho Thiên Chúa và phải khẩn nài Chúa Thánh Thần mỗi ngày trong suốt cuộc sống kitô.
Hằng năm kết thúc mùa mừng lễ Chúa Giêsu phục sinh, Giáo Hội mừng lễ Đức Chúa Thánh Thần hiện xuống.
Hôm nay, bài trích thỏ thánh Phaolô gỏ̉i ông Timôthê là một bài đáng quý cho các vị giảng thuyết. Đó là điều rất hệ trọng cho nhủ̃ng ai liên quan đến việc rao giảng. Chúng ta không xem điều thánh Phaolô giao cho ông Timôthê là chuyện vặt. Chắc thánh Phaolô không nghĩ nhủ vậy khi thánh Phaolô bảo ông Timôthê: "Trủỏ́c mặt Thiên Chúa và Đù́c Giêsu Kitô, Đấng sẽ phán xét kẻ sống và kẻ chết...
“Chân lý của Đức Kitô, mà Chúa Thánh Thần dạy chúng ta và ban cho chúng ta, phải mãi mãi và hoàn toàn ảnh hưởng đến cuộc sống hàng ngày của chúng ta.”
Một điều làm tôi ấn tượng khi đọc lời cầu nguyện nhập lễ của thánh lễ Chúa Nhật I Mùa Chay năm nay. Chúng ta không cầu nguyện: Lạy Thiên Chúa Cha, xin ban sức mạnh cho chúng con để chúng con thực hiện những việc làm truyền thống của Mùa Chay là ăn chay, cầu nguyện, bố thí; nhưng chúng ta cầu xin một điều duy nhất
Trong hai bài suy niệm trước chúng ta đã cố gắng chỉ cho thấy Chúa Thánh Thần hướng dẫn chúng ta như thế nào vào “sự viên mãn của chân lý” về con người Chúa Kitô, khi làm cho Người được nhận biết như là “Chúa” và như là “Thiên Chúa thật bởi Thiên Chúa thật.”
Thánh Augustinô nói: “Khi con người muốn đi qua một bờ biển, điều quan trọng nhất là không dừng lại ở trên bờ và liếc nhìn có cái gì ở bên bờ bên kia nhưng là bước lên một con thuyền đưa họ tới bến bờ kia.”[9] Đối với chúng ta cũng thế, điều quan trọng nhất không phải là suy tư trừu tượng về sự sống đời đời giống cái gì đối với chúng ta nhưng là để làm những gì mà chúng ta biết sẽ đưa chúng ta tới đó. Ước gì mỗi ngày sống của chúng ta là một bước nhỏ đi theo hướng này.
Quyền năng của Chúa Thánh Thần dẫn dắt Anh Chị Em từng bước cho đến khi đạt được tình trạng hoàn toàn đồng hình đồng dạng với Đức Kitô, phản chiếu một tia của ánh sáng chói loà, và trong cuộc lữ hành trần thế, Anh Chị Em tiến đến tận nguồn ánh sáng không bao giờ cạn (x. Tông Huấn Đời Sống Thánh Hiến số 19).
Lạy Chúa, chúng con xin ca ngợi tình yêu Chúa, vì Chúa ban cho Mẹ Ma-ri-a được kết hợp mật thiết với Chúa Giê-su và chuyên cần cầu nguyện với các tông đồ (x. Cv 1,14). Lạy Chúa, chúng con xin ca ngợi tình yêu của Chúa vì mầu nhiệm lên trời của Chúa Giê-su. Ngài đi để dọn chỗ cho chúng con trong nhà Cha (x. Ga 14,2), trong ngôi nhà ấy, chúng con có Mẹ Ma-ri-a là chính “Cửa Thiên Đàng”.
Chúng con xin ca ngợi tình yêu Chúa Ki-tô, vì Chúa đã ban cho Mẹ Ma-ri-a được đồng công cứu chuộc và tham dự vào những đau khổ của Chúa Giê-su một cách mật thiết và thâm sâu. Chúng con xin ca ngợi Chúa Ki-tô vì Chúa cho chúng con trở nên là những Con Người XV, những Con Người Sức Sống Chúa Ki-tô, những Con Người ở lại trong Sức Sống Chúa Ki-tô (x. Ga 15,4).